Ăn măng tre có gây chết người?

Măng tre chứa rất nhiều chất sinh acid cyanhidric nên phải luộc bỏ nước nhiều lần mới ăn được. Nó là dạng mầm cây nên chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp măng phát triển nhanh thành cây Tre, nên ăn nó giòn, ngon ngọt và giá trị dinh dưỡng không cao: 100 g phần ăn được của măng tre chứa chất đạm: 0,8 – 2 g, bột đường: 5,5 g, chất béo: 0,1 g, calci: 15 mg, sắt: 0,6 mg, sinh tố B1: 0,07 mg, B2: 0,1 mg, PP: 0,7 mg và C: 8 mg. Tuy thành phần các acid amin của chất đạm đầy đủ 18 loại khác nhau nhưng cũng chỉ nằm trong giới hạn 0,8 – 2 g chất đạm ấy mà thôi nên coi như không đáng kể. Mặt khác, thành phần này còn bị giảm đi nhiều do quá trình luộc bỏ nước 2 – 3 lần để loại chất độc và mỗi lần không được ăn nhiều, nên măng được coi là món ăn ngon lấy vị chứ không gọi là bổ dưỡng được.

Lịch sử nhân loại đã có nhiều người vào rừng thấy măng tre mọc nhiều, hái lộc, nấu canh ăn rồi chết ngay tại chỗ. Vì thế người ta  thuyết minh về cây tre là tìm cách ăn măng tre bằng cách lột bỏ mo nang, xắt lát, rửa sạch rồi luộc với nhiều nước, sôi lâu để cho acid cyanhidric bay hơi và bỏ nước luộc. Vài loại măng tre chứa nhiều cyanur phải luộc bỏ nước 2 lần rồi mới xào hay nấu canh ăn được.

Nguon Thuyet minh ve cay tre

Tre Việt

Có lúc ngồi nghĩ vẩn vơ, tôi thấy phần thuyết minh về cây tre giống con người quê tôi quá. Nghèo khó đấy, lam lũ đấy nhưng vẫn sống hết mình. Sự sống chắt chiu từ những chiếc rễ xơ lên vì len lói dưới đất khô bạc màu để tích tụ dinh dưỡng cho từng chiếc lá mỏng tang, chiếc cành gầy guộc còn mãi vui với điệu tango cùng nắng, cùng gió; để cho những ngọn măng mập mạp nhô lên, mang theo mầm sống mới. Vậy đấy, sự sống vẫn diễn ra, sinh sôi và nảy nở, dẫu cho mảnh đất ấy là thế nào, phì nhiêu hay cằn cỗi. Tre không bao giờ chê đất giàu, đất nghèo.

Kế Môn quê tôi cũng là một làng quê Việt Nam, mà màu xanh của tre hầu như chiếm lĩnh cả thảm
thực vật. Ở đây tre mọc khắp nơi : tre mọc thành hàng ở hai bên đường Xóm, ngọn tre đan vào nhau
thành vòm, tre vươn lên từng khóm ở góc vườn, tre ôm ấp mái nhà tranh còn vương vấn khói màu lam.
Nhớ ngày xưa ai đó đã mở đầu bài tập làm văn tả cảnh bằng câu  ” Làng tôi có lũy tre bao bọc…”
Lũy tre xanh,khóm tre, vòm tre… là những từ nghe thật êm tai, thật gần gủi và mang nhiều âm vang xào
xạc của tiếng gió … doan thuyet minh ve cay tre.
 
Nếu bạn là nhà thơ, thì cảnh trăng lên sau hàng tre thưa một đêm hè gió nhẹ là có cả một bài thơ
tuyệt vời. Nhưng nếu bạn từng chứng kiến cảnh nhìn lên những ngọn tre già đang cúi rạp mình trong
giông bão, hẵn sẽ là một nỗi ám ảnh về  sức chịu đựng của thiên nhiên.